Châu Á Có Bao Nhiêu Quốc Gia? Cập Nhật Mới Nhất 2024
Châu Á là Châu Lục lớn nhất Thế Giới khi chiếm tới 30% diện tích đất liền trên Trái Đất. Dân số cũng thuộc vào top đông nhất, chiếm khoảng 60% dân số. Giống những lục địa khác, Châu Âu, Châu Mỹ đều có những đất nước độc lập tạo thành. Châu Á cũng vậy, cũng có phân chia ra những Quốc Gia khác nhau và giữa họ có đường ranh giới rõ ràng.
Mỗi nơi sẽ mang một phong tục tập quán riêng, tiếng nói riêng và chủ quyền riêng. Vậy thực tế Châu Á có bao nhiêu Quốc Gia. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết và cập nhật mới nhất trong danh sách này. Nhưng trước tiên hãy tìm hiểu Thế Giới có bao nhiêu nước để biết Châu Á chiếm số đông như thế nào.
Xem thêm: Làm cách nào để dẫn theo cún yêu của bạn đi du lịch tại Nha Trang?
Có bao nhiêu nước trên Thế Giới?
Căn cứ vào dữ liệu của Liên hợp Quốc công bố: Trên thế Giới có tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ đặc biệt. Trong đó có 193 Quốc Gia độc lập, 2 trường hợp đặc biệt là: Kosovo và Đài Loan, 2 quan sát viên là: Palestine và Vatican.
Tất cả các Quốc Gia muốn độc lập thì theo hiến chương của Liên Hợp Quốc cần phải được thông qua bởi 2 cuộc bỏ phiếu:
+ Được bỏ phiếu chấp nhận của 5 nước thành viên thường trực.
+ Được tán thành hoặc thông qua 2/3 phiếu bầu bởi Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc.
Vị trí địa lý của Châu Á
Châu Á hay còn có tên gọi là Á Châu, là châu lục lớn nhất cả về diện tích và dân số trên bản đồ Thế Giới. Châu Á nằm ở vị trí Đông Bán Cầu và Bắc Bán Cầu, tiếp giáp với 2 Châu Lục lớn là Châu Phi và Châu Âu, kèo dài từ Cực Bắc đến xích đạo.
Các nước Châu Á được bao quanh bởi Thái Bình Dương ở phía Đông, phía đông Địa trung Hải thuộc Đại Tây Dương ở phía Tây, Bắc Băng Dương ở phía Bắc và Ấn Độ Dương ở phía Nam.
Châu Á được tách biệt với Châu Phi bởi kênh đào Suez, tách biệt với Châu Âu bởi Biển Đen và biển Địa Trung Hải. Đường ranh giới giữa 2 Châu Lục này được nối liền và chạy dọc theo dãy núi Caucasus, sông Ural, biển Caspian và dãy núi Ural. Đường ranh giới trải dài và chạy xuyên qua lãnh thổ của 5 Quốc Gia. Bao gồm: Kazakhstan, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Gruzia, Azerbaijan. Cũng do vậy mà 5 nước này hơi đặc biệt là nằm ở cả Châu Á và Châu Âu.
Diện tích của Châu Á lên tới 44,4 triệu km2, trong đó đất liền chiếm 41,4 triệu km2 và diện tích đảo chiếm 2,9 triệu km2. Và theo thống kê mới nhất tính đến năm 2020, dân số Châu Á vượt hơn 4,6 tỷ người, chiếm hơn 60% dân số toàn thế giới.
Bản đồ các nước Châu Á (hình ảnh)
Châu Á có bao nhiêu quốc gia?
Bạn đang tìm kiếm trên google rằng Châu Á có bao nhiêu quốc gia và được trả về một loạt các kết quả từ 48 – đến 51 Quốc Gia. Tuy nhiên, nói một cách chính xác Châu Á có tất cả 53 nước độc lập và chia theo thành 5 khu vực. Bao gồm: Đông Nam Á, Trung Á, Tây Á, Đông Á và Nam Á.
Đặc biệt có 2 nước là Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có lãnh thổ nằm ở cả 2 Châu Lục. Do đó trong bài viết này tôi cũng sẽ liệt kê 2 nước vào danh sách.
Danh sách các nước, thủ đô và dân số cập nhật mới nhất 2024
Để theo dõi và tìm thông tin được thuận tiện, tôi sẽ liệt kê danh sách Châu Á có bao nhiêu Quốc Gia theo khu vực, theo vị trí địa lý.
Quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á (Asean)
1. Brunei
Tên chủ quyền: Quốc gia Brunei, Gạch Hòa Bình
Thủ đô: Bandar Seri Begawan
Dân số: 436.010
Diện tích đất liền: 5.269 km2
Nằm ở phía Bắc của đảo Borneo tọa lạc tại Đông Nam Á, xung quanh là bang Sarawak của Malaysia bao phủ.
2. Đông Timor
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Dân Chủ Đông Timor
Thủ Đô: Dili
Dân số: 1.310.214
Diện tích đất liền: 14.862 km2
Đông Timor nằm ở phía Tây Bắc của Úc, trong quần đảo Sunda ở mũi phía Đông Indonesia, chiếm nửa phía Đông của đảo Timor, còn bao gồn vùng đất Oecussi, hòn đảo Ataúro và đảo Jaco.
3. Lào
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
Thủ Đô: Vientiane (Viêng Chăn)
Dân số: 7.239.561
Diện tích đất liền: 230.612 km2
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào được xem là trung tâm của bán đảo Đông Dương. Phía Đông giáp Việt Nam, Tây giáp Thái Lan, Nam giáp Campuchia và phía Bắc giáp Trung Quốc, Myanmar. Là đất nước khá đặc biệt khi không có lãnh thổ tiếp giáp biển.
4. Myanmar
Tên chủ quyền: Liên Bang Myanmar
Thủ Đô: Naypayidaw
Dân số: 54.311.789
Diện tích đất liền: 653.407 km2
Myanmar (hay còn gọi là Miến Điện) là một quốc gia ở phía tây bắc của Đông Nam Á, có biên giới với Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan và Lào. Ở Myanmar mặc dù thủ đô là Naypayidaw nhưng thành phố phát triển nhất và lớn nhất lại là Yangon.
5. Singapore
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Singapore
Thủ Đô: Singapore City
Dân số: 5.835.500
Diện tích đất liền: 700 km2. Thuộc trong những quốc gia có diện tích nhỏ nhất thế giới
Là quốc đảo Sư Tử nằm ngoài khơi mũi phía Nam của bán đảo Malaysia bao gồm 1 hòn đảo chính và 60 đảo nhỏ.
6. Việt Nam
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Thủ Đô: Hà Nội
Dân số: 97.020.273
Diện tích đất liền: 310 060 km2
Là Quốc Gia Khá đặc biệt với biểu tượng hình chữ S nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương. Phía Tây giáp với Lào, Campuchia. Phía Bắc giáp Trung Quốc và phía Đông, Nam giáp biển đông. Cũng chính vì thế mà Việt Nam sở hữu cho mình hơn 4000 đảo lớn nhỏ.
7. Campuchia
Tên chủ quyền: Vương Quốc Campuchia
Thủ Đô: Phnom Penh
Dân số: 16.639.540
Diện tích đất liền: 176.446 km2
Campuchia có hình vuông, phía bắc giáp Thái Lan và Lào, phía đông và đông nam giáp Việt Nam, còn phía tây nam và tây là vịnh Thái Lan và Thái Lan.
8. Indonesia
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Indonesia
Thủ Đô: Jakarta
Dân số: 272.533.663. Đứng thứ 3 dân số Châu Á và lớn thứ 4 trên Thế Giới
Diện tích đất liền: 1.812.108 km2
Indonesia là quốc gia được coi là trung tâm với lãnh thổ nằm giữa Đông Nam Á VÀ Châu Đại Dương. Là quốc gia chiếm số đảo kỷ lục 13.4878 hòn đảo trong danh sách Châu Á có bao nhiêu Quốc Gia. Cũng vì chiếm số lượng lớn hòn đảo như vậy nên Indonesia được mệnh danh là thiên đường của các hòn đảo.
9. Malaysia
Tên chủ quyền: Malaysia
Thủ Đô: Kuala Lumpur
Dân số: 32.225.653
Diện tích đất liền: 328.543 km2
Malaysia có vùng biên giới tiếp giáp với các quốc gia khác nhau như Indonesia, Thái Lan, Brunei. Ngoài biển tiếp giáp với Việt Nam, Singapore và Philippines. Bao gồm 13 bang và lãnh thổ liên bang, là quốc gia đa sắc tộc với nhiều quốc gia khác nhau.
10. Philippines
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Philippines
Thủ Đô: Manila
Dân số: 109.102.428
Diện tích đất liền: 298.192 km2
Philippines là một quần đảo với khoảng 7.107 hòn đảo trải từ Bắc xuống Nam. Phía Bắc giáp biển Đài Loan, phía Tây ngăn cách với Việt Nam bởi biển Đông (khoảng 1.500km), phía Nam ngăn cách với Malaysia bởi biển Sulu và Celebes, phía Đông là Thái Bình Dương. Thành phố đông dân nhất của Philippines là Quezon.
11. Thái Lan
Tên chủ quyền: Vương Quốc Thái Lan
Thủ Đô: Bang kok đổi mới thành “Krung Thep Maha Nakhon”
Dân số: 69.727.031
Diện tích đất liền: 510.844 km2
Thailand có vùng lãnh thổ tiếp giáp với Myanmar ở phía Bắc, giáp Lào, Campuchia phía Đông, giáp Malaysia ở phía Nam. Băng Cốc – thủ đô Thái Lan là 1 trong những điểm du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước nhất thế giới.
Xem thêm: Các bãi biển đẹp ở miền Bắc
Quốc gia thuộc khu vực Đông Á
12. Đài Loan
Tên chủ quyền: Trung Hoa Dân Quốc
Thủ Đô: Đài Bắc
Dân số: 23.799.654
Diện tích đất liền: 35.410 km2
Đài Loan có biển Hoa Đông nằm ở phía bắc, biển Philippine nằm ở phía đông, eo biển Luzon nằm thẳng hướng nam và Biển Đông nằm ở phía tây nam. Trung Hoa dân quốc được thành lập ngày 1/1/1912.
13. Mông Cổ
Tên chủ quyền: Mông Cổ
Thủ Đô: Ulan Bator
Dân số: 3.259.614
Diện tích đất liền: 1.582.339 km2
Mông Cổ có lãnh thổ tiếp giáp Trung Quốc ở phía Nam, giáp Nga ở phía Bắc. Là 1 trong những quốc gia có diện tích lớn nhưng mật độ dân khá thấp.
14. Triều Tiên
Tên chủ quyền: Cộng Hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên
Thủ Đô: Bình Nhưỡng
Dân số: 25.739.123
Diện tích đất liền: 120.387 km2
Triều Tiên là quốc gia độc lập nằm tại Đông Á có phía Bắc Bán Đảo Triều tiên nằm hoàn toàn tách biệt với Hàn Quốc ở miền nam. Địa phận phía Bắc giáp với Trung Quốc và có chung đường biên giới với Liên Bang Nga.
15. Hàn Quốc
Tên chủ quyền: Đại Hàn Dân Quốc
Thủ Đô: Seoul
Dân số: 51.249.515
Diện tích đất liền: 97.235 km2
Hàn Quốc cũng thuộc vào danh sách Châu Á có bao nhiêu Quốc Gia. Là đất nước độc lập với Triều Tiên có phía Nam giáp bán đảo Triều Tiên và phía Bắc giáp với Triều Tiên, phía Đông giáp Nhật Bản. Thủ đô Seoul là một trong những thủ đô có mật độ dân số lớn nhất Thế Giới với hơn 30tr dân.
16. Nhật Bản
Tên chủ quyền: Nhật Bản
Thủ Đô: Tokyo
Dân số: 126.574.033
Diện tích đất liền: 346.571 km2
Nhật Bản là quốc gia khá đặc biệt khi có cả 4 mặt đều giáp biển, nghèo tài nguyên. Thực chất là một hòn đảo tại Thái Bình Dương với hơn 6852 đảo chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới. Tokyo là một trong những thủ đô có mật độ dân số lớn nhất thế giới cới hơn 9,1tr dân.
Trong Quốc kỳ của Nhật Bản có chữ “Kanji” – nghĩa là “mặt trời mọc” vì thế mà Nhật Bản có mệnh danh là đất nước mặt trời mọc.
17. Trung Quốc
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa
Thủ Đô: Bắc Kinh
Dân số: 1.437.082.353
Diện tích đất liền: 9.390.784 km2
Trung Quốc là đất nước có mật độ dân số lớn nhất Thế Giới và diện tích đứng thứ 3 Thế Giới.
Quốc gia thuộc khu vực Nam Á
18. Afghanistan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Hồi Giáo Afghanistan
Thủ Đô: kabul
Dân số: 38.654.438
Diện tích đất liền: 653.032 km2
Afghanistan có đường biên giới giáp Iran phía Tây, giáp Pakistan phía Đông và Nam, giáp Turkmenistan, Uzbekistan và Tajikistan phía Bắc. Là quốc gia có nhiều sắc tộc, nằm tại ngã tư Đông và Tây Á. Từ “Afghanistan” còn được biết với nghĩa “vùng đát của người Afghan”.
19. Bangladesh
Tên chủ quyền: Cộng Hòa nhân dân Bangladesh
Thủ Đô: Dhaka
Dân số: 164.131.471
Diện tích đất liền: 130.172 km2
Bangladesh tiếp giáp với Ấn Độ ở cả 3 phía Đông, Tây, Bắc và giáp Myanmar và vịnh Bengal ở phía Nam. Mặc dù diện tích không lớn nhưng thuộc vào danh sách quốc gia có mật độ dân số lớn thứ 7 Thế Giới.
20. Iran
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Hồi Giáo Iran
Thủ Đô: Tehran
Dân số: 83.612.292
Diện tích đất liền: 1.630.207 km2
Là đất nước có mật độ dân số đứng thứ 18 và diện tích đất liền khá lớn. Với lợi thế tọa lạc tại trung tâm của đại lục Châu Á và Châu Âu, do vậy mà thủ đô Tehran phát triển rất mạnh mẽ.
21. Nepal
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Dân Chủ Liên Bang Nepal
Thủ Đô: Kathmandu
Dân số: 28.971.573
Diện tích đất liền: 143.322 km2
Nepal có vùng lãnh thổ giáp Trung Quốc ở phía Bắc, các phía còn lại giáp với Ấn Độ, và chỉ cách nước đất liền Bangladesh chỉ 27 km. Là một quốc gia đa sắc tộc và sở hữu cho mình đến 8 ngọn núi cao nhất thế giới như núi Everest.
22. Sri Lanka
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Sri Lanka
Thủ Đô: Sri Jayawardenapura-Kotte
Dân số: 21.380.418
Diện tích đất liền: 62.702 km2
23. Ấn Độ
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Ấn Độ
Thủ Đô: New Delhi
Dân số: 1.375.470.738
Diện tích đất liền: 2.972.892 km2
24. Bhutan
Tên chủ quyền: Vương Quốc Bhutan
Thủ Đô: Thimphu
Dân số: 768.682
Diện tích đất liền: 38.063 km2
25. Maldives
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Maldives
Thủ Đô: Malé
Dân số: 533.019
Diện tích đất liền: 300 km2. Là Quốc gia có diện tích nhỏ nhất Thế Giới
26. Pakistan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Hồi Giáo Pakistan
Thủ Đô: Islamabad
Dân số: 219.460.847
Diện tích đất liền: 770.998 km2
27. Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
Tên chủ quyền: Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
Thủ Đô: Diego Garcia
Dân số: 4.000
Diện tích đất liền: 54.400 km2
Xem thêm: 7 giống chó dễ thương nhất Thế Giới
Quốc gia thuộc khu vực Tây Á
28. Ả Rập Xê Út
Tên chủ quyền: Vương quốc Ả Rập Xê Út
Thủ Đô: Riyadh
Dân số: 34.624.360
Diện tích đất liền: 2.143.865 km2
29. Azerbaijan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Azebaijan
Thủ Đô: Baku
Dân số: 10.104.309
Diện tích đất liền: 82.650 km2
30. Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất
Tên chủ quyền: Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất
Thủ Đô: Abu Dhabi
Dân số: 9.838.215
Diện tích đất liền: 83.637 km2
31. Iraq
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Iraq
Thủ Đô: Baghdad
Dân số: 39.953.177
Diện tích đất liền: 434.077 km2
32. Iran
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Hồi Giáo Iraq
Thủ Đô: Tehran
Dân số: 83.612.292
Diện tích đất liền: 1.630.207 km2
33. Jordan
Tên chủ quyền: Vương Quốc Jordan thuộc Hashim
Thủ Đô: Amma
Dân số: 10.145.997
Diện tích đất liền: 88.749 km2
34. Palestine
Tên chủ quyền: Quốc gia Palestine
Thủ Đô: Jerusalem
Dân số: 5.062.992
Diện tích đất liền: 6.020 km2
35. Síp
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Síp
Thủ Đô: Nicosia
Dân số: 1.204.105
Diện tích đất liền: 9.243 km2
36. Bắc Síp
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Bắc Síp thuộc Thổ Nhĩ Kỳ
Thủ Đô: Lefkosa
Dân số: 864.200
Diện tích đất liền: 3.355 km2
37. Liban
Tên chủ quyền: Cộng hòa Liban
Thủ Đô: Beirut
Dân số: 6.817.724
Diện tích đất liền: 10.229 km2
38. Armenia
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Amenia
Thủ Đô: Yerevan
Dân số: 2.961.024
Diện tích đất liền: 28.467 km2
39. Bahrain
Tên chủ quyền: Vương Quốc Bahrain
Thủ Đô: Manama
Dân số: 1.672.587
Diện tích đất liền: 760 km2
40. Georgia
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Georgia
Thủ Đô: Tbilisi
Dân số: 3.990.443
Diện tích đất liền: 69.455 km2
41. Israel
Tên chủ quyền: Quốc Gia Israel
Thủ Đô: Jerusalem
Dân số: 8.609.640
Diện tích đất liền: 21.639 km2
42. Kuwait
Tên chủ quyền: Quốc Gia Kuwait
Thủ Đô: Kuwait city
Dân số: 4.246.068
Diện tích đất liền: 17.817 km2
43. Oman
Tên chủ quyền: Vương Quốc Hồi Giáo Oman
Thủ Đô: Muscat
Dân số: 5.053.832
Diện tích đất liền: 310.298 km2
44. Qatar
Tên chủ quyền: Quốc Gia Qatar
Thủ Đô: Doha
Dân số: 2.865.335
Diện tích đất liền: 11.608 km2
45. Syria
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Ả Rập Syria
Thủ Đô: Damascus
Dân số: 17.592.623
Diện tích đất liền: 183.616 km2
46. Yemen
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Yemen
Thủ Đô: Sana
Dân số: 29.608.867
Diện tích đất liền: 528.415 km2
Quốc gia thuộc khu vực Trung Á
47. Kazakhstan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Kazakhstan
Thủ Đô: Astana
Dân số: 18.698.597
Diện tích đất liền: 2.705.361km2
48. Tajikistan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Tajikistan
Thủ Đô: Dushanbe
Dân số: 9.463.559
Diện tích đất liền: 140.056 km2
49. Uzbekistan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Uzbekistan
Thủ Đô: Tashkent
Dân số: 33.295.442
Diện tích đất liền: 425.568 km2
50. Kyrgyzstan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Kyrgyzstan
Thủ Đô: Bishkek
Dân số: 6.485.888
Diện tích đất liền: 191.548 km2
51. Turkmenistan
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Turkmenistan
Thủ Đô: Ashgabat
Dân số: 6.000.404
Diện tích đất liền: 468.851km2
Ngoài ra, có 2 Quốc Gia cũng có lãnh thổ thuộc Châu Á:
52. Thổ Nhĩ Kỳ
Tên chủ quyền: Cộng Hòa Thổ Nhĩ Kỳ
Thủ Đô: Ankara
Dân số: 83.902.778
Diện tích đất liền: 769.295 km2
53. Nga
Tên chủ quyền: Liên Bang Nga
Thủ Đô: Moskva
Dân số: 145.857.165
Diện tích đất liền: 16.299.981km2
Xem thêm: Shop Vật Nuôi Thú Cưng Ở TPHCM Giá Rẻ, Uy Tín Nhất
Danh sách lá cờ của các nước Châu Á (hình ảnh)
Một vài thú vị của Châu Á
- Châu Á là châu lục lớn nhất về diện tích và dân số, nằm gần như hoàn toàn ở phía Bắc của đường xích đạo, ngoại trừ một số hòn đảo ở Đông Nam Á.
- Nơi cao nhất thế giới: Sagarmatha (Chomolungma, đỉnh núi Everest) cao 8.848 m (29.028 ft) tại Nepal.
- Hồ lớn nhất: Biển Caspi (hồ nước mặn lớn nhất) diện tích 371.000 km² (143.250 dặm vuông), Ozero Baykal. Hồ Baikal 31.500 km² ở Siberia là hồ nước ngọt lớn nhất thế giới.
- Sông dài nhất: Trường Giang (hay Yangtze, Yángzî Jiang, Chang Jiang; 长江) ở Trung Quốc, dài 6.380 km (3.964 mi).
- Ngôn ngữ ở các nước Châu Á: Tiếng Ả Rập, Tiếng Hoa, Tiếng Hin-ddi, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mã Lai, Nga, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Việt và các ngôn ngữ khác.
Trên đây là review chi tiết nhất 53 nước trong danh sách Châu Á có bao nhiêu quốc gia. Hãy chia sẻ cho mọi người cùng biết bằng cách like và chia sẻ bài viết nhé.